The perfect couple of DIPR 2012 (Danang International Paramotor Race)

The perfect couple of DIPR 2012 – Interviewed by: Nguyen Thai & Chi Giao

Magazine of Danang Center for Tourism Promotion

At the first day (26/5) of Danang International Paramotor Race, we had a very interesting conversation with Mathieu Rouanet and Emilia Plak – world-class paragliding athletes. The couple have brought their amazingly skilful performances to Danang audience and hence, received big applauses.

Mathieu Rouanet – The French flying  squirrel

Responding to audience’s applauses, Mathieu’s performance took up to 30 minutes. He landed off after tumbling, ,  flying close to the ground then suddenly up high to the sky. He even meant to naughtily drop his shoes towards the audience. With his energetic and playful personality, he deserves to be called as the flying squirrel

@ Mathieu, can you ‘summary’ your collection of awards and prizes?

Mathieu: I won the World championship in 2005 & 2006; and runner-up in 2007. For the European championship, I won in 2006. Besides, I also won the national championship in France in 2006, 2008 and 2009.

@ Have you ever been to Danang?

l Wow, this is the first time I’ve been to Danang, also my first time to Vietnam. Your country is very nice, and the Vietnamese people are also friendly.

@ What is your opinion of weather conditions for paragliding performances and competition in Danang?

l The weather these days are quite good, but sudden rainstorms in the afternoon might delay or make some difficulties for our performances. The ocean view is quite small. Sometimes, for paragliding we also fly in mountainous conditions

 

@ How did you get to know paragliding?

l You guys must be very surprised. I knew about paragliding since I was 10 years old. I was watching a TV program of the first paragliding performance in the world. It was filmed at Ha Long Bay. Yes, it was actually done at your country! Then I practiced paragliding when I was 12 years old. I am very happy because after 25 years, I have a chance to visit Vietnam, and fly over Danang’s sky

@ Is paragliding a difficult sport? In your opinion, would it be popular in Vietnam soon?

l If you register at schools with good instructors, after 1-2 months you can fly safely. However, it takes a lot of time for more difficult skills such as tumbling.

As far as I know, in Vietnam there’s not yet a school for paragliding but Vietnam absolutely has some potential to popularize this air sport. If the safety regulations are guaranteed, risks for players are minimized.

@ How do you find the Danang audience so far?

l At first, they were quite shy. It was a bit difficult to make them excited or smile or cheering you up, like “Yahoooooo”. However, once you ‘win’ the audience, you could get endless applauses from them. Another thing that I like about Danang audience is that they wake up very early. In France, you don’t see people around on the streets until 9am, but here since 7am I already saw Danang people gathering here to find good spots for watching paramotor race.

@ In your opinion, what could we improve in our next paramotor races?

l I think the transportations play an essential role, as it’s difficult for us to transfer our equipment. The fact that we had to carry our equipment everyday from the hotel to the competition site is quite a burden. If we could have a tent, to store our equipment safely, that would be a great idea. Besides, the numbers of countries attending, and level of paragliding athletes need to be increased. If so, the competition would be more exciting.

Emilia Plak – the Polish beauty

Emilia Plak is the only female athletic in DIPR 2012. Together with Mathieu, they have brought the dual performance that satisfied all the audience. Regardless of carrying the heavy equipment, her dream of being able to fly encourages her to be one of the very few paragliding female athletes in the world. She attended the world championship in 2009 at Czech Republic, and ranked first among other female athletes, and ranked 4th for overall results.

@ Being the only female athletes in DIPR 2012, what do you think?

l Actually, I’m used to it because there are only a few female athletes for this kind of sport. I almost know them all. I know one or two of my colleagues in Spain and the UK. Anyway, the number is very few.

 

@ So what prevents female playing paragliding?

l I think the main difficulty is to be able to carry the heavy equipment

@ What motivates you to master this sport?

l Simply because I want to fly. I think everyone wants to be able to fly, but what matters is that who can pursue that dream. Among them, who can pursue to the end and live with it? And obviously, less female than male can follow that dream.

@ So is there any influence from your family or friends?

l I myself want to fly. When I was a kid, I saw the photo from one of my dad’s friends. The photo is about the equipment, similar to the paragliding. At that time, I was very excited and I promised to myself to practice this sport.

@ And so this is your main job, to earn the living?

l Yeah that’s right! Besides paramotor performance, I also work as instructor, coaching, providing extra-services for guests when flying such as videography or photography, or selling equipments, etc. I love this job because I can do I what I want while covering all the expenses.


Mr. Shin Kake, operation manager of AiREA Japan

AiREA Japan – the consulting partner for DIPR2012 – has helped to bring paragliding and world-class athletes to Danang city. With that respect, we really want to have an interview with Mr. Shin. Our first impression of Mr. Shin is the person who is very energetic and active. He almost keeps moving around and always looks very busy…

@ Can you introduce a bit about yourself?

l I have two main jobs. Besides a professional paragliding athletic, I also work as a coordinator to develop the good relationship between Japan and Vietnam, through introducing this new sport to Vietnamese people.

@Can you explain why Danang is suitable to host this international paramotor race?

l Look! Danang has a very blue sky, amazingly beautiful beach and wind conditions during this early summer are quite appropriate. Danang is also the 3rd biggest city in Vietnam, so I entirely believe that Danang can host this event successfully.

@ Have you ever been to Danang before?

l I went to Danang for the first time in 2008. Now I think it’s as beautiful as it was.

@ Is this a difficult sport to learn? And what should learners be aware of?

l This sport is not difficult, but rather a technical sport. That means, learners have to learn step-by-step and they cannot skip any step.  I really hope that paragliding would become a popular sport among Vietnamese people

 

@ How do you find DIPR 2012 so far?

l This is the first time Danang hosting this event, and I see it has a lot of potential. If the event staff could study or do more research about this sport, I believe that they can do better next times. In Japan, when we host this event, we have our own PR campaign on TV. I hope that the PR tasks for DIPR would be better and spread-out next times. However, I still feel extremely happy to see many Vietnamese audiences gathering to enjoy our performances

Cp đôi hoàn ho ca DIPR 2012 – Phỏng vấn bởi: Nguyên Thái & Chi Giao

Ngay trong ngày đầu tiên (26/5) của cuộc thi dù bay quốc tế Đà Nẵng, chúng tôi đã cuộc trò chuyện khá thú vị với Mathieu Rouanet và Emilia Plak – những vận động viên dù bay đẳng cấp quốc tế đã cống hiến những màn trình diễn kỹ thuật dù bay hấp dẫn khiến khán giả Đà Nẵng vỗ tay không ngớt. Họ cũng là cặp đôi đã thắng giải nhất và nhì của DIPR 2012

 

Mathieu Rouanet – Sóc bay người Pháp

Màn trình diễn đầy say mê của Mathieu Rouanet kéo dài đến 30 phút để đáp lại sự cổ vũ hào hứng của khán giả. Anh hạ cánh sau những màn nhào lộn, bay thắt vòng, bay là trên mặt đất rồi đột ngột vút lên cao và thậm chí có cả màn cố tình đánh rơi giầy nghịch ngợm. Một Mathieu Rouanet đầy nhiệt tình và tinh nghịch như thế, có lẽ anh là chú sóc bay của bầu trời.

 

@ Mathieu,  anh có th “tóm tt” b sưu tp gii thưởng ca mình không?

l Tôi đạt giải vô địch dù bay thế giới năm 2005 và 2006, ngôi á quân vào năm 2007. Trong khuôn khổ châu Âu thì tôi đạt giải vô địch năm 2006. Riêng giải vô địch Pháp thì tôi chiến thắng vào các năm 2006, 2008 và 2009

 

@ Đã ln nào anh đến Đà Nng chưa?

l Wow, đây là lần đầu tiên tôi đến Đà Nẵng, cùng là lần đầu tiên tôi đến Việt Nam. Đất nước các bạn rất đẹp, và người Việt Nam cũng rất thân thiện.

 

@ Anh đánh giá thế nào v điu kin thi đu và biu din dù bay Đà Nng?

l Thời tiết những ngày này tương đối tốt tuy nhiên những cơn giông đến bất chợt khiến chương trình bị trì hoãn đôi chút. Khu vực biển cũng tương đối nhỏ. Đôi khi với dù bay chúng tôi còn bay ở địa hình núi cao nữa.

 

@ Anh đến vi môn th thao dù bay như thế nào?

l Bạn sẽ ngạc nhiên lắm, tôi biết tới dù bay khi tôi mới 10 tuổi và xem chương trình truyền hình về dù bay lần đầu tiên trên thế giới. Chương trình đó diễn ra ngay tại vịnh Hạ Long ở Việt Nam. Sau đó tôi tiếp xúc và tập luyện môn dù bay này khi 12 tuổi. Tôi rất vui vì sau 25 năm, tôi lại được đến Việt Nam và bay lượn trên bầu trời Đà Nẵng.

 

@  Môn dù bay có khó chơi không? Theo anh, môn th thao này có th ph biến Vit Nam trong thi gian sp đến?

l Nếu bạn đến các trường dạy với người hướng dẫn giỏi thì sau 1-2 tháng bạn có thể bay một cách an toàn. Tuy nhiên, sẽ mất nhiều thời gian cho những kỹ thuật khó hơn như nhào lộn trên không mà tôi vừa biểu diễn.

Theo tôi biết, ở Việt Nam hiện vẫn chưa có nơi nào dạy môn dù bay nhưng Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng để phổ biến môn thể thao này. Nếu như các quy định về an toàn được đảm bảo đúng thì người chơi sẽ không gặp nguy hiểm gì đáng kể.

 

@ Anh thy khán gi Đà Nng thế nào?

l Ban đầu họ còn hơi ngượng và dè dặt. Rất khó để có thể khiến họ cười hay tung hô bạn với những tiếng Yahoooooooo. Nhưng khi bạn khiến họ than phục thì những lời cỗ vũ dành cho bạn sẽ không ngớt. Một điều nữa tôi thích ở khan giả Đà Nẵng là họ dậy từ rất sớm. Ở Pháp, không dễ gì kéo người dân ra đường lúc 9h sáng, nhưng ở đây từ 7h sáng đã thấy khán giả đến để chọn trước những vị trí đẹp

 

@ Theo anh, Đà Nng cn ci thin nhng gì nếu t chc nhng cuc thi dù bay năm sau?

l Tôi nghĩ phương tiện di chuyển là yếu tố rất quan trọng và thường gây nhiều khó khăn để vận động viên như chúng tôi. Việc phải mang bộ dụng cụ bay từ khách sạn đến địa điểm thi đấu mỗi ngày cũng khiến chúng tôi khá vất vả. Nếu như các bạn có sẵn lều được bảo vệ cẩn thận thì chúng tôi không phải mang vác nặng nhiều lần trong ngày. Ngoài ra, số lượng các nước tham dự và trình độ chung của vận động viên cần được tăng thêm nữa. Như vậy cuộc thi chắc chắn sẽ hấp dẫn.

Emilia Plak – người đp DIPR đến t Ba Lan

Emilia Plak là vận động viên nữ duy nhất tham gia DIPR. Kết hợp với Mathieu, cô đã mang đến những màn biểu diễn hai dù bay song đôi, hai dù xếp chồng đẹp mắt. Mặc dù phải mang trên vai động cơ rất nặng, nhưng với ước muốn được bay lên, Emilia trở thành một trong số ít vận động viên nữ tham gia vào môn thể thao này. Cô từng giành chiến thắng ở giải vô địch thế giới năm 2009 tại Cộng hòa Séc (so với các nữ vận động viên khác).

 

@ Là n vn đng viên duy nht trong cuc thi, bn cm thy như thế nào?

l Thật ra tôi quen với việc này rồi, nữ vận động viên cho môn dù bay trên thế giới còn ít lắm, chỉ có vài người và hầu như chúng tôi biết nhau cả. Tôi có biết một, hai người bạn đồng nghiệp ở Tây Ban Nha và Anh, và một vài người nữa. Nhưng hầu như rất ít.

 

@ Vy điu gì ngăn cn s lượng n gii tham gia môn th thao này?

l Tôi nghĩ khó khăn lớn nhất là việc phải vác động cơ rất nặng trên lưng.

 

@ Đng lc đ khiến bn chinh phc môn th thao này là gì?

l Chỉ đơn giản là tôi muốn được bay, vậy thôi. Tôi nghĩ mọi người ai cũng muốn được bay, nhưng mấy ai đủ dũng khí để theo đuổi ước mơ đó. Và trong số những người dám theo đuổi thì cũng mấy ai sẽ bám trụ tới cùng. Là con gái, thì số lượng còn trụ lại chắc sẽ ít hơn đàn ông.

 

@ Vy bn có s nh hưởng t gia đình hay bn bè gì không?

l Tự tôi muốn được bay thôi. Lúc nhỏ tôi thấy một tấm ảnh từ một người bạn của bố tôi, với một thiết bị tương tự như cái dù bay vậy. Ngay thời điểm đó, tôi cảm thấy thật phấn khích và quyết tâm theo đuổi môn thể thao này đến cùng

 

PV: Vy dù bay cũng là công vic chính ca bn?

l Đúng vậy, ngoài biểu diễn dù bay trình diễn, tôi đóng vai trò là người hướng dẫn, huấn luyện viên, các dịch vụ hỗ trợ kèm khi bay như quay phim, chụp hình, hoặc mua bán các thiết bị dù bay, v.v… Tôi rất yêu thích công việc này, vì được làm điều mình thích, và thu nhập đủ để trang trải cuộc sống.


Ông Shin Kake, giám đc điu hành công ty AiREA Nht Bn

AiREA Nhật Bản – đơn vị tư vấn của Cuộc thi dù bay quốc tế Đà Nẵng 2012 đã góp phần đưa môn thể thao hấp dẫn cùng những vận động viên quốc tế đến với thành phố Đà Nẵng. Với niềm trân trọng đó, chúng tôi đã muốn phỏng vấn ông Shin Kake bằng được. Ấn tượng của chúng tôi về ông Shin là một con người nhiệt tình, hoạt bát, ông hầu như liên tục di chuyển một cách rất bận rộn…

 

@  Ông có th gii thiu đôi chút v mình?

l Tôi có 2 công việc chính. Bên cạnh công việc chính là vận động viên dù bay, tôi còn là người xúc tiến tăng cường mối quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản thông qua việc phổ biến môn thể thao mới lạ này đến với nhiều người dân Việt Nam hơn.

 

@ Ông có th cho biết ti sao Đà Nng thích hp đ t chc cuc thi dù bay quc tế?

l Đà Nẵng có bầu trời xanh, biển rất đẹp và điều kiện gió cũng như thời tiết  khá tốt trong khoảng thời gian đầu hè thế này. Đà Nẵng cũng là một trong những thành phố lớn nhất Việt Nam, sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh nên tôi tin Đà Nẵng hoàn toàn thích hợp để đăng cai cuộc thi dù bay quốc tế.

 

@ Ông đã đến Đà Nng ln nào chưa?

l Lần đầu tiên tôi đến thăm Đà Nẵng là vào năm 2008. Bây giờ là năm 2012 và tôi thấy Đà Nẵng vẫn đẹp như ngày nào.

 

@ Theo ông môn dù bay này có phi là môn th thao khó không? Và người hc cn phi lưu ý nhng gì?

l Môn dù bay không khó, nhưng người học phải học từng bước và không thể đốt cháy giai đoạn. Tôi rất hi vọng dù bay sẽ trở thành môn thể thao phổ biến đối với người dân Việt Nam

 

@ Ông đánh giá thế nào v cuc thi ln này?

l Đây là lần đầu tiên Đà Nẵng tổ chức, nhưng tôi thấy cuộc thi có rất nhiều tiềm năng. Nếu các nhân viên trong ban tổ chức nghiên cứu về bộ môn thể thao này nhiều hơn, tôi tin họ sẽ làm tốt hơn nữa trong những lần sau. Ở Nhật Bản, khi cuộc thi diễn ra có hẳn một chương trình quảng bá rộng rãi trên truyền hình. Tôi hi vọng là hoạt động quảng bá của DIPR sẽ tốt và mạnh hơn nữa trong những năm sau. Tuy nhiên, tôi thấy rất hạnh phúc khi thấy nhiều khán giả Việt Nam đến chiêm ngưỡng những màn bay lượn của chúng tôi.

Leave a comment